Nguyễn Thị Miện, “cây đa cây đề” trong làng lừa đảo, ăn cắp kiến thức dinh dưỡng trẻ em đã chính thức có quyết định điều tra của cơ quan công an. Tuy nhiên, đối tượng này vẫn ngoan cố, tiếp tục tìm cách lừa đảo trên các nền tảng mạng xã hội khác trước khi bị “bay màu”.
Nguyễn Thị Miện và 1001 phốt của chuyên gia dinh dưỡng “rởm”
Sự phát triển của mạng xã hội mang đến cơ hội làm giàu có rất nhiều người, bao gồm Nguyễn Thị Miện. Nhưng thay vì làm ăn đàng hoàng, chân chính, Miện lại lựa chọn cách lừa đảo, trục lợi trên sức khỏe của trẻ em và niềm tin của các mẹ bỉm sữa. Từ một người chuyên lân la, “tàu ngầm” trong các hội nhóm chia sẻ kiến thức về dinh dưỡng và chữa biếng ăn tâm lý của trẻ em.
Nhờ đó, Miện “tranh thủ” ăn cắp kiến thức của các chuyên gia thực thụ và nhanh chóng dắt túi được một lượng kiến thức kha khá. Sau khi cảm thấy mình đã “đủ lông đủ cánh”, Miện quyết định khởi nghiệp, lập cộng đồng riêng để tiện bề làm ăn.
Trong hội nhóm của mình, Miện đăng tải lại những kiến thức từng ăn cắp trên mạng để thu hút người tham gia. Thậm chí, Miện còn xào nấu, cắt ghép những bài viết để tạo thành một sản phẩm “độc quyền”, sau đó bán cho các mẹ bỉm sữa với giá từ vài trăm ngàn đến cả triệu đồng. Với thủ đoạn này, Miện đã trục lợi đến hàng chục triệu đồng từ các mẹ bỉm cả tín, thiếu hiểu biết.
Nguyễn Thị Miện không biết dừng
Không dừng lại ở đó, Miện lại tiếp tục mở rộng “quy mô” kinh doanh bằng việc xây dựng các khóa học hướng dẫn các mẹ bỉm cho bé ăn dặm và chữa bệnh biếng ăn cho các bé. Mỗi khóa học Miện trục lợi từ 800,000 đến 1,4 triệu đồng, càng nhiều người học, Miện càng nhận được nhiều tiền. Đây cũng được coi là đỉnh cao trong “sự nghiệp” lừa đảo của Miện.
Không ít mẹ bỉm đã tìm đến Miện và nhờ Miện hướng dẫn cách chữa biếng ăn cho trẻ. Tuy nhiên, sau khi nhận tiện, Miện đã lặn không sủi tăm hoặc đưa ra những lời khuyên phản khoa học như bé biếng ăn do mọc răng, bé bị sốt nên không luyện bú được,…Dù được khuyên hay không thì các mẹ bỉm vẫn phải chấp nhận mất tiền hoặc bé bị biếng ăn trầm trọng hơn.
Bị “sờ gáy” nên Miện làm cú lừa chốt?
Sau một khoảng thời gian làm mưa làm gió. Cuối cùng những hành vi lừa đảo của Miện đã bị nhiều mẹ bỉm sữa “bóc phốt”. Trước làn sóng dư luận mạnh mẽ, Miện buộc phải ngưng các dịch vụ. Và tìm cách tránh bão. Tuy nhiên, những hành vi sai trái của Miện khiến nhiều mẹ bỉm bức xúc. Do đó, không ít người đã làm đơn tố giác lên cơ quan công an. Đến nay, vụ việc lừa đảo, ăn cắp kiến thức của Miện đã chính thức có kết quả điều tra. Khởi đầu cho hành trình trả giá của Miện.
Tuy nhiên, với đầu óc của một “chuyên gia”, Miện quyết định chuyển địa bàn hoạt động trên Zalo. So với Facebook, Zalo là nền tảng chưa được Miện khai phá. Nên nhân dịp bão tẩy chay của các mẹ bỉm sữa, Miện đã lấn sân Zalo. Để tiếp tục hành nghề tư vấn dinh dưỡng trẻ em. Bước đi này của Miện nhằm tránh né các nạn nhân cũ bóc phốt. Đáng tiếc rằng, tình hình hiện tại đã khác với ngày xưa, mánh của Miện nhanh chóng bị phanh phui. Và Zalo cũng sẽ sớm không còn là “miền đất hứa” của vị chuyên gia “rởm” này nữa.
Nguyễn Thị Miện đứng trước vòng lao lý
Thậm chí, nền tảng Tik Tok cũng đã có kênh phốt những việc làm của Miện. Chứng tỏ ngày càng nhiều mẹ bỉm sữa biết được quá khứ của Miện. Và tích cực chia sẻ để cảnh tỉnh những người khác. Có thể nói, con đường quay trở lại với nghề. Chuyên gia của Miện rất gian nan, có khi là không bao giờ.
Hiện nay, chứng cứ về những hành vi của Nguyễn Thị Miện. Vẫn đang được cơ quan công an tiếp tục nghiên cứu. Dự kiến, “chuyên gia” Nguyễn Thị Miện sẽ sớm phải đối diện với pháp luật. Để có thể trả lại sự công bằng cho các mẹ bỉm sữa từng bị lừa. Cũng như những chuyên gia bị Miện ăn cắp kiến thức. Đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo. Để biết được “chuyên gia” Nguyễn Thị Miện sẽ phải trả giá như thế nào nhé!
Tin cùng chuyên mục:
Nhận định bóng đá Việt Nam – Thái Lan: Rực lửa Siêu kinh điển, thách thức cực đại (AFF Cup)
Nguyễn Thị Miện chuyên gia dinh dưỡng lừa đảo những người mẹ bỉm trục lợi sức khỏe trẻ em
Lấy mác chuyên gia dinh dưỡng để trục lợi chiếm đoạt tài sản – Nguyễn Thị Miện
AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam học được gì từ trận hòa bế tắc với đội Indonesia?